Nội dung 3 công khai của Bộ môn Lý luận Chính trị

Biểu mẫu 18: Phòng Đào tạo, phòng Công tác HS - SV, phòng QLKH&HTQT, phòng KT&ĐBCLGD, TT hợp tác đào tạo quốc tế, TT đào tạo theo NCXH, Các Khoa chuyên môn, Trung tâm thực nghiệm và BM trực thuộc trường.

C. Công khai các môn học của từng khóa học, chuyên ngành 

Bộ môn Lý luận Chính trị

STT

Tên môn học

Mục đích môn học

Số tín chỉ

Lịch trình giảng dạy

Phương pháp đánh giá sinh viên

1

 Những NLCB của CN Mác Lênin (HPI)

- Giúp sinh viên xây dựng thế giới quan, phương pháp luận khoa học cách mạng.

- Nắm vững những quan điểm khoa học cách mạng nhân văn của chủ nghĩa Mác - Lênin

- Xác lập cơ sở lý luận cơ bản nhất để từ đó có thể tiếp cận được nội dung môn học lý luận chính trị và các môn học khác. 

Học kỳ I - Sinh viên năm thứ nhất 

Thi vấn đáp 

2

 Những NLCB của CN Mác Lênin (HPI) 

-  Cung cấp những hiểu biết về các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin.

-  Xác lập cơ sở lý luận cơ bản nhất để từ đó có thể tiếp cận được nội dung môn học lý luận chính trị và các môn học khác. 

- Xây dựng, phát triển nhân sinh quan cách mạng và tu dưỡng đạo đức con người mới. 

Học kỳ II - Sinh viên năm thứ nhất  

Thi vấn đáp  

3

Tư tưởng Hồ Chí Minh

- Giúp sinh viên hiểu được cơ sở, quá trình hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh, ý nghĩa môn học, nắm vững những nội dung cơ bản của hệ thống Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam

2

Học kỳ I - Sinh viên năm thứ 2

Thi vấn đáp 

4

Đường lối CM của Đảng Cộng sản Việt Nam

- Giúp sinh viên hiểu được lịch sử ra đời của Đảng CSVN, đường lối của Đảng trong các cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng XHCN. Từ đó, giúp sinh viên có nhận thức đúng đắn về các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội, hiện nay.

3

Học kỳ II - Sinh viên năm thứ 2

Thi vấn đáp 

5

Xã hội học

- Học phần Xã hội học thuộc học phần tự chọn cho sinh viên chuyên ngành Kinh tế Công nghiệp, nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức nền tảng về mối quan hệ giữa con người với con người, con người với xã hội... phục vụ cho việc tiếp thu các môn học cơ sở ngành: Quản trị học, Marketing căn bản, Thống kê công nghiệp...

2

Sinh viên năm thứ nhất khối ngành KTCN

Thi tự luận

6

Triết học

- Học phần nhằm bồi dưỡng tư duy triết học; củng cố, phát triển ở người học một thế giới quan, phương pháp luận khoa học; củng cố cơ sở lý luận triết học của đường lối cách mạng Việt Nam, đặc biệt là chiến lược phát triển khoa học – công nghệ của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

3

Bố trí ngay phần học đầu của học viên SĐH

Thi tự luận

 

 

 

Biểu mẫu 18D-ĐHTN: Các Khoa chuyên môn, BM LLCT và Trung tâm thực nghiệm

THÔNG BÁO

Công khai danh sách tên giáo trình, tài liệu tham khảo cho từng chương trình đào tạo năm học 2018 – 2019

 

STT (1)

Chương trình đào tạo

STT (2)

Tên môn học

Tên giáo trình

Tài liệu tham khảo (*)

Năm xuất bản

Năm dự kiến xuất bản
(**)

Loại giáo trình

Số lượng hiện có tại trường

Số lượng hiện có tại TTHL ĐHTN

Tổng số môn học

Tổng số giáo trình

Tự biên soạn

Nguồn khác

1

Dành cho SV toàn trường

 

 

1

Những NLCB của CNML hp1

Những NLCB của CNML hp1

 

2018

 

 

Giáo trình mua

1

 

1

1

2

Dành cho SV toàn trường

2

Những NLCB của CNML hp2

Những NLCB của CNML hp2

 

2018

   

Giáo trình mua

1

 

1

1

3

Dành cho SV toàn trường

3

Tư tưởng Hồ Chí Minh 

 Tư tưởng Hồ Chí Minh

 

2018

 

 

Giáo trình mua

1

 

1

1

4

Dành cho SV toàn trường

4

Đường lối CM của Đảng CSVN 

 Đường lối CM của Đảng CSVN 

 

2018

 

 

Giáo trình mua

1

 

1

1

5

Dành cho SV khối ngành KTCN

5

Xã hội học

Xã hội học

 

2009

   

Giáo trình mua

1

 

1

1

6

Dành cho HV học SĐH

6

Triết học

Triết học

 

2018

   

Giáo trình mua

1

 

1

1

Tổng

 

 

 

 

 

 

   

6

 

6

6

* Tài liệu tham khảo: Chỉ thống kê tài liệu tham khảo do đơn vị biên soạn. ** Năm dự kiến xuất bản: Kế hoạch soạn thảo giáo trình, tài liệu tham khảo các chuyên ngành.

     Thái Nguyên, ngày 05 tháng 9 năm 2018

 

Trưởng Bộ môn LLCT

Nguyễn Thị Thu Thủy

 

Xem chi tiết tại file đính kèm

 

Tin mới hơn

Tin cũ hơn